Giúp học viên gọi tên các loại bố thí.
Thấu hiểu bố thí vật chất và phi vật chất, phá chấp tư tưởng “giàu” mới cho đi, có vật chất mới cho đi được.
Bố thí để nâng nhận thức nội tâm để họ chuyển đổi tâm thái và làm giàu tâm thái để đạt được cuộc sống mong muốn.
Là công cụ để XD MQH, phát triển bản thân để hướng tới cuộc sống lục lộc đại thuận
Tích công đức và phước đức
Nâng tầm nhận thức nội tâm
Ứng dụng quy luật CHO – NHẬN
Quảng bá tầm quan trọng của 7 bố thí:
Bố thí giúp ta kiến tạo và giữ hình ảnh tâm trí theo chiều mong muốn. Thay đổi hạt mầm tâm trí, thay đổi thức – duyên – quả.
Khi thực hành 7 bố thí tan hình ở quá khứ, tích tạo công đức phước đức ở hiện tại, gặt quả như ý ở tương lai.
Làm rõ 7 bố thí: nhan thí, nhãn thí, tâm thí, phòng thí, thân thí, ngôn thí, tọa thí – Làm thế nào để bố thí tạo nhiều giá trị hơn?
Ngoài việc bố thí bằng vật chất, ta còn có thể bố thí phi vật chất cho tất cả mọi người (cân bằng phò thịnh và phò suy)
Tâm thái trân trọng biết ơn, bao dung, an vui với con người (khái niệm nguồn nâng nhận thức nội tâm về con người) là trọng điểm giúp con người hành bố thí như hơi thở.
Ngoài việc tích tạo thêm, chúng ta cần bảo vệ CĐPĐ (phòng thí và tâm thí là trọng điểm để bảo vệ CĐPĐ)
Đỉnh cao của bố thí là người cho không biết mình cho và người nhận không biết mình nhận.
Nhan thí: Là bố thí nụ cười. Tâm thí: Là bố thí lòng biết ơn
Nhãn thí: Là bố thí ánh mắt chứa đựng được con người Thân thí: Là bố thí hành động nhân ái
Ngôn thí: Là bố thí lời nói Toạ thí: Là bố thí vị trí ngồi
Phòng thí: Là bố thí lòng bao dung
Định nghĩa: Nhan thí là bố thí sự vui vẻ (nụ cười)
Trọng điểm:
Nụ cười kiến tạo cuộc sống của một con người, kiến tạo sự nghiệp, kiến tạo vận mệnh quốc gia
Chủ động vui vẻ với con người có thể thông qua gương mặt và nụ cười (nụ cười chân thành, chân thật -> quan sát cách cười của trẻ thơ; cười đúng cách, đúng khẩu hình miệng -> nụ cười tỉ phú)
Chủ động vui vẻ với con người là cách đơn giản nhất để kết nối và nâng cấp MQHXH. Không gì đơn giản hơn là việc tích phước báu từ nụ cười; cười kết hợp cùng ánh mắt. Nhan thí giúp kiến tạo lại nội tâm của con người
Câu chuyện trọng điểm: Cuộc đời (Cô gái với bông hoa cài tóc)
Sự nghiệp (Người đàn ông bán bảo hiểm số 1 nước Mỹ)
Quốc gia (Ông vua và mặt nạ cười)
Định nghĩa: Nhãn thí là bố thí ánh mắt chứa đựng
Trọng điểm:
Có 3 tầng nhãn thí Tầng 1: Ánh mắt chứa đựng con người (ánh mắt kết nối – người đối diện nhận biết mình đang nhìn họ)
Tầng 2: Ánh mắt chứa đựng sự tốt đẹp của con người
Tầng 3: Ánh mắt chứa đựng sự chuyển hóa của con người
Kết hợp nhan thí và nhãn thí
Câu chuyện dẫn dắt: Sư thầy và cô lái đò
Tâm bạn lớn bao nhiêu vũ đài lớn bấy nhiêu
Định nghĩa: Ngôn thí là bố thí lời nói
Trọng điểm:
Có 8 loại ngôn từ: Vui vẻ - Hy vọng - Niềm tin - Trí tuệ - Khích lệ - Xây dựng - Khen ngợi - Khẳng định
Ngôn thí giúp chúng ta có nhân tài (khen ngợi cần tập trung 8 tố chất của nhân tài: Sự thay đổi, nhận lỗi, cống hiến, gánh vác khiêm tốn, trân trọng, biết ơn, kiên trì và sức học tập.)
Ngôn thí song song với thống nhất giữa nội tâm và ánh mắt truyền tải
âm – tướng – thổ - đức (4 yếu tố quan trọng để thay đổi cuộc đời con người)
- âm: giọng nói
- Tướng: đi đứng
- Thổ: môi trường, nơi mình sống, bạn mình chơi
- Đức: công đức phước đức
THÂN THÍ:
Định nghĩa: Thân thí là bố thí hành động nhân ái
Trọng điểm:
Giúp vật chất là hạ sách, giúp chuyên môn là trung sách, giúp quan niệm là thượng sách
Giúp người: Người gần mình - Người cần mình - Người trân trọng biết ơn - Người ơn
Thân thí trọn vẹn là trao đi giá trị, trợ duyên kiến tạo cuộc sống (bánh mì kẹp đạo lý)
Đền đáp tiếp nối
Lợi ích
Quan niệm: môi trường tốt, quan niệm chuẩn, tâm thái đúng, năng lực phù hợp -> phát triển tài nguyên vô hạn
Câu chuyện:Cha cứu mẹ trong cơn lũ
Định nghĩa: Tâm thí là bố thí trân trọng biết ơn
Trọng điểm:
Làm rõ khái niệm trân trọng biết ơn (4 thuật ngữ: cảm động nội tâm, trân trọng biết ơn, hiển nhiên, oán trách)
Chia sẻ 1 số khái niệm nâng tầm nhận thức nội tâm về con người (con người là vốn quý và là nền tảng để tích lũy công đức phước đức)
Con người là thầy của ta
Câu chuyện: Ông lão ăn xin và người thanh niên
Ngọn đèn
Người qua đường và con rắn
PHÒNG THÍ:
Định nghĩa: Phòng thí là bố thí lòng bao dung
Trọng điểm:
Làm rõ khái niệm bao dung (3 thuật ngữ: Tôn trọng; Thấu hiểu; Chấp nhận)
Làm rõ Bao dung, Khoan dung, Vị Tha, Tha Thứ - Bản chất của Bao dung là không dính mắc vào lỗi của con người
Phòng thí giúp con người tự giác hướng đến sự tốt đẹp
Bao dung là cứu lấy tương lai của chính mình
Định nghĩa: Tọa thí là bố thí vị trí ngồi, chuyển giao hiện thực giúp con người làm chủ cuộc đời
Trọng điểm:
Tọa thí là đỉnh cao của bố thí (dùng cùng lúc 6 bố thí còn lại để hành tọa thí), giúp người khác nhận có được vị trí (hiện thực) như mình, hoặc hơn mình
Thiên đạo cần mẫn; Tài tan nhân tụ; Bác ái lãnh chúng; Đức hành thiên hạ
Dùng 15 quan niệm để truyền ra bao gồm: khái niệm, quy luật, nguyên lý, chìa khóa, công thức, phương pháp, môi trường, tâm thái, năng lực, quan niệm, văn hóa, khái niệm nguồn, hệ quy chiếu, công cụ phương tiện, quy tắc, mật mã
Điểm tựa – mấu chốt
Đây là một câu chuyện xuất phát từ một người là nông dân tại một vùng quê nọ.
Ông nông dân này là người rất nghèo, cuộc sống Ông nghèo khổ quá. Ổng cặm cụi làm việc và siêng năng nhưng mà cuộc sống Ông nghèo lắm. Có một ngày đó ông thắc mắc nhưng ổng không có lý giải được cái cuộc sống của ông trong nhiều năm làm lụng cực khổ mà ông vẫn khổ quá. Thì ông mới bắt đầu ông đi lại gặp một vị thiền sư để hỏi chuyện. Sau khi vị thiền sư đó nghe ông trình bày xong, thì người nông dân mới hỏi là lý do tại sao ông cứ bị
nghèo.
Vị thiền sư ông cười và ông nói là gì tất cả những người giàu có thì người ta có phước báu người ta mới giàu. Người ta có phước người ta có phúc thì người ta mới giàu có. Nên là ông không có phước hoặc ông không có phúc nên là ông không có giàu. Sau khi nghe như vậy thì người đàn ông đó cũng có tư duy một chút, và nói là vậy thì làm sao để tôi có phước.
Thì vị thiền sư mới nói phước báo của con người có được là do họ bố thí mà có.
Ông người nông dân suy nghĩ một hồi thì nói là tôi nghèo quá, tôi còn không đủ miếng ăn thì làm sao mà bố thí.
Mà vị thiền sư nói thì chỉ có bố thí mới tạo Phước thôi. Mà nếu ông không có phước ở đời trước, thì buộc ông phải bố thí tích lũy Phước đời này. Vậy thì nếu mà không có bố thí để tạo Phước, nếu mà không có tích tạo Phước thì mình nghèo, mà nghèo thì mình lại không có tiền để bố thí, mà không bố thí thì lại không có phước, mà không có phước thì quay lại cũng nghèo.
Bắt đầu nghe ông nông dân nói xong thì ông thiền sư ổng cười. Thiền sư mới nói với ông nông dân là: do ông chấp niệm là bố thí là chỉ có dùng tiền bạc. Nếu mà ông hiểu được sự bố thí của con người không chỉ có tiền thì ông chỉ cần làm bảy bố thí này thôi là con người ông sẽ được thay đổi. Thì từ Cái câu chuyện đó ra mà nó có bảy bố thí này.
Sau đó thiền sư mới nói 7 Cái bố thí quan trọng đời người này cho người nông dân nghe.
Mục tiêu: Bố thí để nâng nhận thức nội tâm để họ chuyển đổi tâm thái và làm giàu tâm thái để đạt được cuộc sống mong muốn.
1. Là công cụ để XD MQH, phát triển bản thân để hướng tới cuộc sống lục lộc đại thuận
2. Tích công đức và phước đức
3. Nâng tầm nhận thức nội tâm
4. Ứng dụng quy luật CHO – NHẬN
Nhan thí là bố thí sự vui vẻ (nụ cười)
Câu nói không thể thay đổi gương mặt nhưng có thể thay đổi nụ cười. Ngay giây phút đó không thay đổi được gương mặt nhưng được quyền thay đổi nụ cười.
Nhân tướng học 1 người mép miệng xụ xuống thì người đó không giữ được tiền. Ai mà trề trề tối ngày tiền rớt xuống, cười lên khoé vểnh lên là giữ tiền.
Tập nụ cười tỉ phú.
Không gì đơn giản hơn từ việc tích phước báu từ nụ cười con người.
Có một đứa trẻ nói mẹ ơi hôm nay mẹ đẹp quá. Không mẹ bình thường mà. Mẹ đẹp quá... mẹ đẹp thật mà. Vậy tại sao mẹ đẹp vậy? Vì hôm nay mẹ cười bình thường mẹ có cười gì đâu?
Có một cô gái khoảng chừng 20 tuổi, hồi xưa tới bây giờ cổ thấy những người xung quanh đối xử với cổ kém lắm. Ngày xưa tới giờ cô thấy những người xung quanh đốI xử với cổ là tệ. Tại vì cổ suy nghĩ những người xung quanh không có ân cần vui vẻ, không có đối đãi với cổ tốt.
Vào một ngày đẹp trời, thì gần nhà cổ có tổ chức một buổi triển lãm về hoa. Thì khi triển lãm hoa đó diễn ra cổ mới bắt đầu đi lại xem cái triển lãm. Trời ơi, cổ đến cổ thấy cái chậu hoa đó có những bông hoa đẹp quá mà nở hoa ra nhiều lắm. Thì cổ mới xin cái ông chủ đó là ông chủ ông cho tôi một bông hoa được không. Thì ông chủ mới cho cô một bông hoa. Thì cuối cùng cổ mới lấy hoa cắt một bông hoa cài lên mái tóc của mình.
Chúng ta thấy phụ nữ mà tự nhiên cài một bông hoa trên mái tóc thì sao ạ? Tự nhiên cô gái cảm nhận là mình cài hoa lên đẹp lạ lùng. Xong thì người phụ nữ đó mới nhanh chóng đi về nhà là để xem mình đẹp như thế nào.
Nhưng mà một điều lạ nghe tự nhiên sau những người hàng xóm mà những người ngày xưa tới giờ không có vui vẻ với mình, không có đón nhận mình gì hết trơn, sao tự nhiên bữa nay họ cười với mình vui vẻ với mình quá ta. Sau đó cô thầm suy nghĩ thì mình chắc đẹp lắm đây. Thì càng muốn nhanh chóng về nhà càng nhanh chóng về nhà, chạy nhanh chóng về nhà càng đi về nhà nhanh hơn nữa.
Mà càng đi gần về nhà thì mọi người càng đối đãi với mình vui vẻ hơn. Nên người phụ nữ này mới thấy mừng quá rồi cuối cùng là đi nhanh hơn nữa, đi nhanh hơn nữa vô trong nhà soi cái gương coi. Thì vừa soi vô trong gương thì cô thấy cái bông hoa nó rớt đâu mất tiêu rồi, nó rơi đâu mất tiêu rồi mà cô không hay. Cái cổ mới đi xoay quanh xung quanh cổ đi tìm kiếm tìm kiếm lại cái bông hoa, đi thêm một đoạn tìm kiếm tìm kiếm bông hoa nữa cuối cùng thì phát hiện hoa rơi ngay chỗ chậu hoa nơi cổ mới vừa đi.
Thì Cô mới bắt đầu ngộ ra các bạn. cô ngộ ra vậy thì từ khi mà mình gắn bông hoa lên tai đến khi mình về thì người ta cười vui vẻ với mình là do đâu ta? Đâu phải mình đẹp. Thì cổ ngộ ra được là cổ chủ động cười vui vẻ với mọi người nên người ta cười vui vẻ lại với cô. Cô gái sau khi ngộ ra được điều đó thì cô đã thay đổi cuộc đời sau 20 năm sống cô độc. Bởi vì sao ạ, cô nhận thức được đó là mình chủ động vui vẻ với người khác thì người khác mới vui vẻ với mình và đều đó nó làm cô thay đổi lại cuộc sống về sau.
Thì đó là các câu chuyện về nụ cười mà có thể thay đổi được tương lai của con người.
-Ai còn toan tính chút xíu thì trình tự : Giúp người CẦN mình, giúp người GẦN mình. => Phải làm sao cho họ cần ? thì phải. QUẢNG BÁ, thay đổi chính mình và quảng bá sự thay đổi đó và nói ra được. Chứ người ta không cần thì đừng có giúp, phức tạp.
- Giúp người GẦN TRÁI TIM vói mình.
-Giúp người có sự trân trọng biết ơn vì họ đền đáp kết nối và lan toả giá trị
Tầm quan trọng
- Và ngươi ơn của mình. Để lại cuối cùng vì họ cần mình, họ gần thì mình giúp. Đừng vội quá, vì như vậy là sòng phẳng quá trong cuộc đời thì ko nên. Lưu giữ ơn nghĩa và nl ttbo 1 chút xíu, ơn 1 đáp lại nhiều thì sâu dày trong nhân duyên luôn. VD chỉ vội vàng báo ơn tiền, sòng phẳng quá thì ko dính líu được với nhau. có những mối quan hệ cần kết nối sâu dày trong nhân duyên. Nên đừng quá sòng phẳng. thì sẽ ko còn nhân duyên, bạn đi hết. Nhưng không phải lợi dụng .
Thân thí trọn vẹn là trao đi giá trị, trợ duyên kiến tạo cuộc sống (bánh mì kẹp đạo lý)
Đền đáp tiếp nối
Lợi ích
Quan niệm: môi trường tốt, quan niệm chuẩn, tâm thái đúng, năng lực phù hợp -> phát triển tài nguyên vô hạn
Câu chuyện:
Cha cứu mẹ trong cơn lũ
Đi qua 1 bước trung gian thay vì nghĩ tiền là vốn chuyển tiền thành người là vốn thì sức bật mới nhanh được còn xem tiền là vốn là bó tay. Nếu mở kinh doanh làm ăn tập trung vô tiền mà không tập trung vô người cuối cùng gãy vì gãy cái quan niệm về vốn.
Khi đã có người bỏ ra tình yêu thương thì sự nghiệp sẽ đến.
Sự nghiệp của con người đến từ tình yêu thương con người vì chỉ có tình yêu thương con người mới tạo nên sự nghiệp. Chưa xây dựng được sự nghiệp vì chưa có tình yêu thương con người thật sự.
Nếu ai yêu thương con người thật sự thì kiên nhẫn cho đi thì tiền tụ
Khi có NGƯỜI bỏ ra tình yêu thương thì SỰ NGHIỆP sẽ đến, SỰ NGHIỆP của con người đến từ tình yêu thương của con người TẠO RA SỰ NGHIỆP, chỉ có CON NGƯỜI mới giữ sự nghiệp cho chúng ta. Hiện tại chúng ta chưa xây dựng sự nghiệp chẳng qua là chúng ta chưa có tình yêu thương con người thật sự. Ví dụ: Lấy tri thức kiên nhẫn, cần mẫn cho đi qua thời gian có sự nghiệp chuyển hoá tâm thức con người làm bao nhiêu năm cũng được. BÁT ÁI LĨNH CHÚNG SINH.
Con người tạo ra sự nghiệp giáo dục của mình.
Chỉ cần tình yêu thương với con người không cần năng lực mới làm được điều này không cần năng lực.
Nhưng mà cần tình yêu thương con người con người là vốn ai ơi đừng có nghĩ tiền là vốn mình lấy con người chuyển tiền qua con người biến thành vốn tránh con đường trực tiếp tư duy tiền là vốn.
Có người suy nghĩ tiền là vốn thuê được con người chỉ thuê được thôi chứ sao lấy tiền xây dựng được sự nghiệp. Có tiền nhiều chưa chắc mở ra được giáo dục của Wit. Đâu phải tiền là vốn chúng ta cái quý nhất của Wit là con người. Con người có quan niệm chuẩn tâm thái đúng năng lực phù hợp con người hướng tới giàu trí tuệ, tâm thái, phẩm chất. Những anh chị là những ngôi sao đi trước đủ đầy về vật chất rồi dẫn dắt các anh chị. Cái quý nhất của Wit là con người thôi, em chỉ cần làm 1 việc là tình yêu thương vô bờ bến.
Khi chưa có tiền bỏ ra sự cần mẫn thì tiền sẽ đến người ta gọi là Thiên Đạo Cần Mẫn.
Khi đã có tiền bỏ ra tiền thì người sẽ đến người ta gọi là Tài Tan Nhân Tụ.
Khi đã có người bỏ ra tình yêu thương thì sự nghiệp sẽ đến người ta gọi là Bác Ái Lĩnh Chúng Sinh.
Khi đã có sự nghiệp bỏ trí tuệ thì sự vui mừng sẽ đến người ta gọi là: Đức Hành Thiên Hạ.
Làm cái gì mà tới đức hành thiên hạ thì mới coi là thành công. Đức hành thiên hạ mới là sự nghiệp.